1001 câu hỏi để nói chuyện với đối phương
ContentsTâm lý học trong Content MarketingCẢM XÚC KHÁC VỚI TÂM TRẠNG8 LOẠI CẢM XÚC PHỔ BIẾN trong tâm lý học contentTrạng thái tâm lý – VUI VẺTrạng thái tâm lý
Tâm lý học trong Content Marketing luôn là thứ mà bất cứ người làm Content Marketing nào cũng muốn hiểu và rèn luyện. Nắm vững được tâm lý học trong content marketing và cách vận dụng nó sẽ giúp cho người làm Content thấu hiểu được các hành vi người dùng và các yếu tố kích thích để tạo nên những hành vi đó… ứng dụng nó vào trong Content của mình. Trong bài viết này Nghề Content sẽ cùng mọi người tìm hiểu về tâm lý học content nhé.
Khi viết content, nhất là khi phải làm các dạng Content Storytelling thì chúng ta thường hay nghe nhắc đến các yếu tố tâm lý, cảm xúc của con người, phải chèn những yếu tố này vào thì câu chuyện mới thú vị nhưng… liệu chúng ta đã biết hết các cung bậc cảm xúc và cách chèn ra sao cho hợp lý chưa @@ (trong bài viết này cũng chưa đủ lắm đâu, nhưng coi như là những cảm xúc thường thấy nhất trên MXH). Một bài viết có chứa yếu tố cảm xúc có thể giúp chúng ta:
.
.
Thật ra, chúng ta ngày nào cũng thể hiện cảm xúc qua những hành động trên mxh mà chúng ta không hề hay biết. VD:
.
Hoặc đơn giản nhất, chúng ta thấy gái xinh thì chúng ta thả tim :v… Tất cả những hành động đó đều là nhửng hành vi thể hiện cảm xúc, tâm lý mà những nhà làm quảng cáo, nhà làm content muốn chúng ta thực hiện theo mỗi ngày —-> Họ phải rất thấu hiểu tâm lý và hành vi của khách hàng. Vậy những cảm xúc nào sẽ làm nên hành động trên môi trường online?
.
.
Trước khi bắt đầu tìm hiểu về cách tạo nên cảm xúc trong content thì chúng ta phải phân biệt rõ 2 loại, CẢM XÚC và TÂM TRẠNG là hai thứ hoàn toàn khác nhau. Chúng ta có thể tạo ra cảm xúc cho người đọc nhưng chúng ta không thể tạo ra tâm trạng, tâm trạng của một người là do những tác động của môi trường, của người khác tạo cho họ… chúng ta chỉ có thể dẫn dắt tâm trạng để tạo ra cảm xúc chứ chúng ta không thể tạo ra tâm trạng
.
Tâm trạng là một trạng thái của cảm xúc, tâm trạng được chia ra tâm trạng tích cực và tâm trạng tiêu cực, hầu như chúng ta không ai có thể biết được lý do vì sao chúng ta có tâm trạng tốt, tâm trạng chỉ bị thay đổi khi chúng ta reset mọi thứ (ngủ 1 giấc chẳng hạn, hoặc kết thúc 1 cái gì đó…). (Trích wikipedia)
.
VD: chúng ta có thể tạo cho họ cảm xúc tức giận, nhưng chúng ta không thể tạo ra tâm trạng “buồn bã”….
.
——> Trước khi chúng ta hướng content tới việc tạo cảm xúc thì chúng ta phải hiểu hơn về tâm trạng khách hàng, nhưng cái này cũng khá là hên xui nên không thể đi sâu (chúng ta làm sao biết khách hàng của chúng ta đang có tâm trạng như thế nào khi đọc bài của chúng ta?), chỉ có một vài tâm trạng căn bản theo giờ như:
.
.
Lưu ý: các thông số trên chỉ là tham khảo, là khung thời gian của người đi làm, nếu đối tượng của chúng ta là người già, là người trung niên, là học sinh sinh viên thì khung thời gian nó lại càng khác… nếu chia nhỏ ra hơn nữa, là dân coder, là dân kế toán, học sinh hutech và học sinh trường luật… thì còn nhiều cái khác nhau nữa.
Nãy giờ nói sơ qua về cái tâm trạng để mọi người hiểu 1 điều duy nhất là “NÊN QUAN TÂM TÂM TRẠNG CỦA NGƯỜI ĐỌC KHI VIẾT BÀI”, làm lâu dài nó sẽ thành quán tính. (à quên nữa, cảm xúc nó còn khác cảm giác nữa nha :v)
Xem thêm: Google Search Console là gì? Cách sử dụng Google Search Console mới nhất 2021
.
Nói nãy giờ giờ mới đi vào phần chính :v. Trả lời lại câu hỏi vì sao phải thấu hiểu cảm xúc khi làm Content? Quay trở lại nội dung của bài trước, chúng ta viết content dù cho có hướng khách hàng làm hành vi gì thì cũng với 1 mục đích là “tăng thu – giảm chi” cho thương hiệu của mình.
.
.
Và “cảm xúc” là cách đơn giản nhất để nội dung được viral, hoặc ít nhất là được người ta tương tác. Đôi khi có người hỏi Minh, mấy bài viết hài hài trên fanpage đăng để làm gì? 1 cái page về bán tranh, bán quần áo, tự nhiên lại đăng mấy cái clip video hài hước, view thì có view đấy nhưng có mang lại kết quả gì không?
.
TRẢ LỜI: quan trọng nhất là sự viral, vậy nếu suốt ngày đăng bài chia sẻ kiến thức, đăng bài bán hàng. Viết cho hay thật đấy, nhưng liệu có ai sẽ coi, tỉ lệ coi là bao nhiêu, và tỉ lệ chuyển đổi mua hàng có cao không?… thì không biết được, nhưng có một yếu tố quan trọng là:
.
“Một khi đã có tương tác cao, thì bạn đăng những nội dung khác lên thì cũng sẽ có tương tác cao hơn hẳn”. Khi bạn đã có 1 bài viết “cảm xúc” được hàng chục nghìn like rồi thì bạn đăng bài bán hàng lên chắc cũng được 30-50 like, còn bth thì bạn đăng bài bán hàng lên chả có ma nào like cả @@
.
—–> Vẫn đạt được một chút lợi ích… nhưng đó chỉ là bước đầu. HIỂU RÕ VỀ CẢM XÚC, CHÚNG TA SẼ TẠO RA ĐƯỢC NHỮNG LOẠI CONTENT PHÙ HỢP VƠI CẢM XÚC VÀ TỪ ĐÓ CHÚNG TA SẼ KIẾM ĐƯỢC NHIỀU TƯƠNG TÁC HƠN KHI LÀM CONTENT.
.
Thông thường, con người ta sẽ có 6 loại cảm xúc chính nhưng với Minh thì Minh nghĩ rằng có 8 loại cảm xúc (cái này là quan điểm cá nhân thôi nha @@),
.
.
Đây là một trong những cảm xúc đầu tiên của con người, nhưng cảm xúc này nó lại hơi “tự phát” và có thiên hướng bởi người khác tác động, nó thiên về những suy nghĩ về tương lai và bất ngờ hơn là tự chúng ta tạo ra:
.
.
Đa số chúng ta rất khó để tạo ra một niềm vui cho người khác nếu như chúng ta viết 1 cái content… nhưng đó cũng là một điều hay vì nếu nói về những cái tương lai thì chúng ta có thể viết về cả tấn thứ trên trời dưới đất với hàng vạn ý tưởng sáng tạo.
.
Trong cảm xúc vui vẻ thì nó lại chia ra làm các cung bậc cảm xúc:
.
.
Thực sự thì nếu nói về cung bậc cảm xúc thì chắc có thể ra hàng trăm loại như hơi hơi tự tin = lạc quan, tự tin, siêu cấp tự tin hoặc tự mãn v.v… nhưng Minh chỉ muốn kể ra một vài loại chính mà Minh thấy có thể áp dụng nó vào việc viết Content. Trong phần 1 này thì mình sẽ học trước về các loại cảm xúc và tự cảm nhận xem khi mình đọc 1 bài viết, nó đã cho mình các cảm xúc gì trong những loại cảm xúc trong bài.
.
Đối với loại cảm xúc này thì chúng ta có thể thấy các loại Content như:
.
.
.
Hạnh phúc là một trong những cảm xúc tích cực, nó sẽ giúp con người cảm thấy hài lòng, dễ dâng trào cảm xúc và tạo ra hành động.
.
– ….
.
Lưu ý: sau những dòng checklist, Minh luôn để thêm 1 dòng -…, ý nghĩa của dòng này là những checklist trên vẫn còn có nhiều checklist tiếp theo, và những checklist đó là do chúng ta tự thân vận động và sáng tạo.
.
Trong những niềm hạnh phúc thì có lẻ tình yêu là một trong những thứ khiến con người hạnh phúc nhất, tình yêu thương cha mẹ, người yêu, gia đình, con cái, đồng bạn, tri kỷ v.v…. Trong cảm xúc hạnh phúc thì Minh chia nó ra những cung bậc:
.
.
Các loại content phù hợp:
.
.
.
Loại content này là một trong những dạng content viral khủng nhất chỉ thua mấy content drama, phốt @@ (theo Minh thấy thì vậy), nó tạo cho người ta một cảm giác “tích cực mạnh” và thú vị tới mức họ sẵn sàng lấy cái link gửi ngay vào inbox hoặc tag bạn bè họ vào ngay lập tức. Dạng này thì nó hơi càn sáng tạo một chút:
.
– …..
.
Trong loại cảm xúc này thì Minh chia nó làm các dạng:
.
Với dạng này thì nó không có một dạng bài viết quy chuẩn nào cả, nó là một dạng “tố chất” – sáng tạo và tìm ra những điều khác thường, với loại này thì Minh có thể đưa ra một vài ý tưởng như:
.
Bạn đang tham khảo bài viết tại chuyên mục: Kỹ năng content. Click vào đây nếu muốn xem thêm nhiều bài viết tương tự nhé.
.
Có bao giờ bạn cảm thấy khíu chọ khi phải chờ tới tuần sau bộ phim hàn quốc của mình mới ra được thêm 2 tập không? Không biết nhân vật A có làm gì B không, không biết tập đoàn C có bị trừng phạt khi động tới gia đình của nam chính không…. Chúng ta luôn có một cảm giác mãnh liệt khi cảm xúc đột nhiên bị ngắt quảng, hoặc chúng ta khó chịu khi một điều gì đó tưởng chừng đã đến nhưng lại phải chờ đợi… đó là cảm xúc “hi vọng
.
Trong cảm xúc hi vọng thì mình lại có các cung bậc như:
Dạng này thì hơi khó đối với những người mới hoặc người chưa có độ uy tín thương hiệu cao, hoặc là bạn phải rất uy tín, hoặc là bạn sản phẩm của bạn phải cực kì tuyệt vời… Chúng ta có thể viết các dạng bài như:
.
.
Lưu ý lần 2: với dạng này thì chúng ta phải có chút tiếng thì nó mới ra miếng nha….
.
.
Nếu ai là fan của nổi buồn chắc chẳng còn lạ gì với những page như D a r k n e s s hay S a d n e s s :v, mỗi ngày đều phải dạo vài vòng xem những bài viết trên 0 giờ 0 0 phút hay radio 0h để trải lòng sau một ngày làm việc mệt mỏi, tối về chỉ còn nỗi cô đơn…
.
Nếu ai là fan của sự gặm nhấm cảm xúc buồn bã thì chắc chẳng lạ lùng gì với những bản nhạc chill hop hay đơn giản là bài “lạ lùng” của Vũ, Em còn dùng số này không của Thái Đinh.
Chẳng có người viết truyện ngôn tình nào lại dám bảo không cần cảm xúc cũng có thể viết được, hay chính những đoạn văn này cũng là những cảm xúc mà Minh muốn bộc lộ để nói rằng… hổng có cảm xúc là hổng viết được chữ nào luôn á :v, nhất là cảm xúc buồn:
.
.
Hàng trăm loại content về nổi buồn được đăng hàng ngày và chúng ta cứ buồn trong vô thức và thực hiện các hành động like share comment nhưng khoảng tầm 15s tiếp theo thì chúng ta chẳng còn cảm thấy gì cả… vì thực chất nổi buồn được xúc tác từ các bài viết chỉ mang hàm ý điều khiển hành động chứ không đem lại giá trị buồn lâu dài như tâm trạng (bị bồ bỏ thì buồn mấy năm chưa hết). Trong cảm xúc buồn thì nó có các cung bậc:
.
.
Những loại content mà chúng ta thường thấy về nổi buồn:
.
.
.
Cái này là đỉnh cao của viral và hầu như nó chiếm hơn 50% các dạng content viral trên mxh facebook mỗi ngày :v …. đó là các dạng bài viết Drama, tạo nên sự GIẬN DỮ.
Con người hầu như ai nấy đều đang không được sống một cuộc sống mà mình đang mong muốn. Mình muốn đi du lịch, muốn ăn ngon mặc đẹp nhưng hổng có tiền, lương thì bèo bọt, phải đi làm quanh năm suốt tháng, đi làm thì luôn phải nhìn sắc mặt người khác để làm việc, không được sống với con người thật của mình —–> Con người luôn tìm kiếm những cảm xúc đặc biệt để giải tỏa những stress hàng ngày… và cảm xúc tức giận, dẫn dữ là một trong những thứ “dĩ độc trị độc”, làm thỏa mản cảm xúc của con người tốt nhất
.
.
Chúng ta đâu thể nào bộc lộ cảm xúc thật của mình ra bên ngoài… nên chúng ta chọn cách bộc lộ những cảm xúc ấy qua nền tảng online, và đó là một trong những lý do những dạng content này luon câu được rất nhiều share và comment. Chúng ta chia Cảm xúc này thành các trạng thái:
.
.
Những loại nội dung mà chúng ta thường thấy kích thích cảm xúc Giận dữ:
.
.
.
Tiếp theo là một trong những dạng cảm xúc có thể gây “dư luận” khá mạnh. Ví dụ như tin covid dính hơn 100 người ở Đà Nẵng chỉ trong 2 ngày… đùng 1 cái dấy lên nỗi sợ của toàn thể người dân Đà Nẵng… Dĩ nhiên, chúng ta không nên dính vào nhiều cái tin tức thời sự như vậy vì nó dính tới pháp luật :v nhưng kể chuyện ma vào buổi đêm thì hoàn toàn có thể =)))
.
.
Đối với loại cảm xúc này thì chúng ta có thể chia ra các cung bậc cảm xúc:
.
.
Có một nghịch lý, càng sợ thì chúng ta càng tò mò và muốn tìm ra kết quả, nó giống như sợ ma mà vẫn thích coi phim ma vậy :v, những câu chuyện về ma quỷ, UFO, đâm chém người, những kỳ án giết người của Trung Quốc… có hàng nghìn page dạng những câu chuyện này đăng mỗi ngày những vẫn đạt được follow liên tục và trông ngóng hàng ngày :v: Một vài dạng content như:
.
.
.
Loại cảm xúc cuối cùng này thì nó lại đem đến một cảm giác buồn man mác :v (hơi giống với buồn nhưng nó là hối hận). Chúng ta thường hối hận khi:
.
.
Các cung bậc cảm xúc của “hối hận”:
.
.
Đối với cảm xúc này thì chúng ta có thể sử dụng các loại nội dung:
.
– ……
.
Các đặt cảm xúc vào những gì mà chúng ta đăng nó giống như một quán tính, nó không nhất thiết phải phân tích cầu kỳ, chỉ cần khi đăng một cái gì đó, chúng ta hãy nghĩ thử đến cảm xúc của người đọc và từ đó chúng ta sẽ chèn các yếu tố cảm xúc nhất định, tùy vào “định vị thương hiệu”.
Bài này khá là dài hi vọng mọi người đọc hết, viết nhiều quá Minh cũng loạn mất @@, qua bài tới sau khi hiểu được hành vi rồi thì chúng ta bắt đầu đi tới việc “dẫn dắt cảm xúc” để tạo ra uy tín – “bài toán bốc thuốc”.
Và nếu bạn vẫn chưa biết nên tìm đến nơi nào có thể cung cấp SEO thông minh tốt nhất, hãy bắt đầu theo dõi Nghề content để biết thêm nhé.
Leo Minh – Co Founder ATP Academy
ContentsTâm lý học trong Content MarketingCẢM XÚC KHÁC VỚI TÂM TRẠNG8 LOẠI CẢM XÚC PHỔ BIẾN trong tâm lý học contentTrạng thái tâm lý – VUI VẺTrạng thái tâm lý
ContentsTâm lý học trong Content MarketingCẢM XÚC KHÁC VỚI TÂM TRẠNG8 LOẠI CẢM XÚC PHỔ BIẾN trong tâm lý học contentTrạng thái tâm lý – VUI VẺTrạng thái tâm lý
ContentsTâm lý học trong Content MarketingCẢM XÚC KHÁC VỚI TÂM TRẠNG8 LOẠI CẢM XÚC PHỔ BIẾN trong tâm lý học contentTrạng thái tâm lý – VUI VẺTrạng thái tâm lý
ContentsTâm lý học trong Content MarketingCẢM XÚC KHÁC VỚI TÂM TRẠNG8 LOẠI CẢM XÚC PHỔ BIẾN trong tâm lý học contentTrạng thái tâm lý – VUI VẺTrạng thái tâm lý
Website chuyên trang kiến thức về công việc nghề Content, xoay quanh các chủ đề tài liệu, kiến thức, cách làm, nghề nghiệp dành cho người làm Content.
Nghề content là một website con trong hệ sinh thái website Review của Leo Agency
Liên hệ Booking, mua Guest Post Backlink, Đặt Banner
Gmail: NghecontentVietnam@gmail.com
Zalo: 0965 912 609
Định nghĩa và Cách viết Content Storytelling lôi cuốn người đọc
GHI DANH HỌC VIÊN