Nghề Content
  • Khóa học Content Marketing
    • Khóa học “Đào tạo SEO thực chiến”
    • Khóa học “Viết bài chuẩn SEO”
    • Khóa học “Viết bài quảng cáo”
    • Khóa học “Tiktok Profile 2021”
    • Khóa học “Zalo Profile 2022”
  • Tài liệu
  • Mẫu Content
  • Font Chữ đẹp
  • Kiến thức Content
    • 10+ Cách KIẾM TIỀN ONLINE tại nhà từ việc VIẾT CONTENT cho Freelancer 2023
    • (Update 2023) Lộ trình học content Marketing cho người mới từ A-Z
    • 100+ Nguồn ý tưởng content hay mới nhất 2021
    • TÂM LÝ HỌC trong Content Marketing – Update 08/2021
    • Bài PR là gì ? Tổng hợp những cách viết bài PR mới nhất 2021
    • StoryTelling là gì? Cách để tạo thành một bài viết StoryTelling
    • Bí quyết tự học viết content bán hàng hay từ chuyên gia mới nhất 2022
No Result
View All Result
Nghề Content
  • Khóa học Content Marketing
    • Khóa học “Đào tạo SEO thực chiến”
    • Khóa học “Viết bài chuẩn SEO”
    • Khóa học “Viết bài quảng cáo”
    • Khóa học “Tiktok Profile 2021”
    • Khóa học “Zalo Profile 2022”
  • Tài liệu
  • Mẫu Content
  • Font Chữ đẹp
  • Kiến thức Content
    • 10+ Cách KIẾM TIỀN ONLINE tại nhà từ việc VIẾT CONTENT cho Freelancer 2023
    • (Update 2023) Lộ trình học content Marketing cho người mới từ A-Z
    • 100+ Nguồn ý tưởng content hay mới nhất 2021
    • TÂM LÝ HỌC trong Content Marketing – Update 08/2021
    • Bài PR là gì ? Tổng hợp những cách viết bài PR mới nhất 2021
    • StoryTelling là gì? Cách để tạo thành một bài viết StoryTelling
    • Bí quyết tự học viết content bán hàng hay từ chuyên gia mới nhất 2022
No Result
View All Result
Nghề Content
ĐĂNG KÝ
No Result
View All Result
Trang chủ Kiến thức Content

Marketplace là gì? Những loại Marketplace thường gặp

Bởi Leo Minh
Tháng Tám 6, 2022
0
marketplace là gì

marketplace là gì

338
Chia sẻ
2.6k
Lượt xem
Share on FacebookShare on Twitter

Có rất nhiều hình thức kinh doanh ngày nay trên mặt trận Online, hiện tại công nghệ đang là trung tâm của mọi ngành và ứng dụng được nó là cả một câu chuyện khác. Marketplace là một thuật ngữ mới nổi từ khi thương mại điện tử nở rộ ra và nó đang giúp ích rất nhiều cho các doanh nghiệp muốn sử dụng kinh doanh online làm nguồn thu chính. Vậy Marketplace là gì và nó có những cơ hội, tiềm năng nào để phát triển trong tương lai với thị trường liên tục thay đổi này? Cùng Nghề Content tìm hiểu trong bài viết dưới đây nhé

Table of Contents

  • Marketplace là gì?
  • Cơ hội phát triển của Marketplace
  • Phân loại Marketplace dựa theo đối tác kinh doanh
  • Phân loại Marketplace dựa theo sản phẩm
  • Ưu nhược điểm khi bán hàng trên Marketplace
  • Tổng kết

Marketplace là gì?

Marketplace có thể hiểu thực tế là chợ online (sàn giao dịch) trên môi trường thương mại và điện tử, nơi kết nối người bán và người mua để có thể thực hiện mua bán sản phẩm.

Ở nước ta, mô hình Marketplace xảy ra từ năm 2013 với cái tên đi đầu là Lazada. Sự xuất hiện của Lazada đã đánh dấu bước chuyển từ mô hình B2C (Business to Customer) (mô hình được các doanh nghiệp theo đuổi ở thời kỳ đầu của thương mại điện từ) sang mô hình C2C (Customer to Customer).

Theo mô hình thương mại và điện tử truyền thống B2C các công ty sẽ tốn một khoản chi phí lớn cho việc đầu tư vào hàng hóa (cả chủng loại và số lượng), kho bãi, vận chuyển… Việc chuyển sang mô hình Marketplace C2C đã khắc phục những khó khăn trên, nổi bật sự tham gia của công ty, nhà bán lẻ đến các cá nhân kinh doanh nhỏ lẻ.

Marketplace là gì

Cơ hội phát triển của Marketplace

Vào khoảng nửa cuối năm 2013, mô hình thương mại điện tử marketplace ra đời và đã cung cấp đến những ích lợi lớn đối với cả bên bán hàng và mua hàng, giúp họ có những cơ hội để có khả năng tiếp cận với sản phẩm một cách đơn giản và an toàn hơn dựa trên cơ sở thừa kế, phát huy những điểm mạnh, khắc phục được những điểm yếu của các mô hình thương mại điện tử có sẵn. Đi đầu mô hình marketplace phải kể đến chính là ông trùm Lazada với sự tăng trưởng ngày càng lớn mạnh.

Về thực chất thì khái niệm về marketplace cũng không hề mới đối với lĩnh vực thương mại điện tử. Hiểu một cách đơn giản thì đây chính là một sàn giao dịch mà người bán và người mua có thể tập trung lại và dễ dàng tìm kiếm, tiếp xúc được với nhau. Thực hiện cho kết quả trước mắt đó, các cơ quan trung gian sẽ cung cấp dịch vụ marketplace và tạo điều kiện thuận lợi nhất cho các đối tượng khách hàng. ví dụ như Lazada đã xây dựng nên một Website thương mại điện tử B2C rất chuyên nghiệp và kết hợp toàn bộ những yêu cầu của người mua để họ có thể mang lại cho khách hàng sự tin tưởng cũng giống như ủng hộ công ty bền lâu.

Cơ hội phát triển của marketplace

Phân loại Marketplace dựa theo đối tác kinh doanh

Đây là cách phân loại dựa trên mô hình hoạt động phụ thuộc vào đối tác của họ là ai. Cá nhân hay là doanh nghiệp?

Phân loại Marketplace dựa vào đối tác kinh doanh theo hai loại hình thức C2C và B2C.

  • C2C Marketplace là gì?

C2C (Consumer To Consumer) là mô hình kinh doanh kết nối giữa các cá nhân, hộ kinh doanh khi có sản phẩm cần bán với người mua. Họ có thể thỏa thuận giá cả và bán hàng trực tiếp.

Với hình thức này, bất kỳ ai cũng có thể đăng sản phẩm và bán hàng trên Marketplace. Hình thức này thuộc nhóm đối tượng không cần nhiều chi phí Marketing hoặc Website, cửa hàng,…

  • B2C Marketplace là gì?

Mô hình kinh doanh trên Marketplace có sự kết hợp của nhà phân phối, các doanh nghiệp đến với người tiêu dùng gọi là B2C (Business To Customer).

Đối với hình thức B2C, bạn có thể nhận biết thông qua các danh mục Mall trên sàn kênh điện tử như Shopee, Lazada, Tiki,… Đây là các sản phẩm chính hãng, uy tín và được xác minh giấy tờ do pháp luật công nhận.

Phân loại Marketplace dựa theo sản phẩm

Marketplace dọc: Là loại thị trường cung cấp các sản phẩm cùng loại từ nhiều nhà cung cấp khác nhau.

Marketplace ngang: Đây là một thị trường cung cấp các sản phẩm tổng hợp trong ngành dịch vụ ăn uống như cà phê, thức ăn nhanh, nhà hàng…

Và Marketplace hỗn hợp: Là loại thị trường bán nhiều loại sản phẩm khác nhau.

Xem thêm: Google Tag Manager là gì? Tất tần tật về Google Tag Manager

Ưu nhược điểm khi bán hàng trên Marketplace

Ưu điểm

Có nhiều ưu điểm Marketplace mang lại đối với người bán và người mua như:

  • Nhiều cơ hội kinh doanh, tương tác cho người mua và người bán.

  • Thị trường minh bạch, đa phần các sàn thương mại điện tử đều cho phép người mua nhìn giá tiền, số lượng hàng trong kho và lựa chọn phù hợp theo sở thích của mình.

  • Có thể hoạt động bất kể ngày đêm từ đó nâng cao hiệu quả mua bán.

marketplace

Bán hàng online giúp người bán tiết kiệm chi phí kinh doanh

Lợi ích của người mua:

  • Thông tin cập nhật về giá cả và tình trạng còn hàng giúp khách hàng dễ lựa chọn.

  • Bạn có thể so sánh giá và sản phẩm ngay trên sàn giao dịch, thay vì phải tìm hiểu riêng lẻ.

  • Một số sàn thương mại điện tử có nhiều chính sách đảm bảo sau mua cho khách hàng. Từ đó tăng mức độ tin cậy khi mua hàng.

Lợi ích của người bán:

  • Khách hàng đa dạng.

  • Có thể báo giá thường xuyên cho khách hàng mới, khách hàng hiện tại.

  • Cung cấp một kênh bán hàng mới giúp tiếp thị và tăng doanh thu.

  • Chi phí Marketing, quản lý, logistics ít hơn so với các kênh bán hàng khác.

Song song với những lợi ích trên, nó cũng có nhiều khó khăn.

Nhược điểm

  • Sản phẩm bán được có thể bị mất phí hoa hồng: Nhiều trang thương mại điện tử thu phí hoa hồng từ người bán. Đây có thể là chi phí ảnh hưởng đến doanh thu của bạn. Hãy lên kế hoạch với giá sản phẩm và chắc chắn đã bao gồm chi phí hoa hồng này.

  • Đối thủ cạnh tranh cao: Số lượng cửa hàng và các nhà bán lẻ ngày càng tăng trên Marketplace. Lý do đơn giản có thể vì nó dễ đăng ký, dễ bán. Theo với đó là tỷ lệ cạnh tranh cao. Khách hàng có nhiều lựa chọn hơn cho cùng một sản phẩm, với giá thành khác nhau.

  • Khó kiểm soát được dữ liệu: Số lượng khách hàng nhiều, bạn khó để theo dõi, quản lý thông tin khách hàng hiệu quả như việc bán hàng trực tiếp. Mặc dù nhiều sàn thương mại điện tử cho phép bạn có thể theo dõi doanh thu hàng tháng của mình. Tuy nhiên, số liệu này là chưa đủ và bạn có thể bỏ lỡ nguồn dữ liệu khách hàng đáng quý. Cách tốt nhất là sử dụng phần mềm quản lý bán hàng từ POS365. Nó giúp bạn kiểm soát thông tin khách hàng dựa trên nền tảng điện toán đám mây. Giúp bạn thu thập dữ liệu, sử dụng trong các chiến dịch quảng cáo và tiếp thị cá nhân hóa về sau.

  • Có nhiều sàn thương mại điện tử áp đặt các điều khoản, điều kiện và hạn chế về cách mà các nhà bán hàng online có thể giao tiếp với khách hàng.

marketplace online

Nhược điểm khi bán hàng trên marketplace online

Tổng kết

Với những thông tin trong bài viết này, Nghề Content đã giúp bạn hiểu được Marketplace là gì. Có thể thấy, đây là một trong những gợi ý tuyệt vời dành cho người mới bắt đầu kinh doanh. Nếu bạn có băn khoăn, hãy đừng ngần ngại để lại comment phía dưới nhé

Và nếu bạn vẫn chưa biết nên tìm đến nơi nào có thể cung cấp SEO thông minh tốt nhất, hãy bắt đầu theo dõi Nghề Content để biết thêm nhé.

Hãy Đánh Giá post
Tags: facebook marketplace analyticsfacebook marketplace templatemarketplace axiemarketplace facebook là gìmarketplace là gìmarketplace listmarketplace tiếng việt là gìmetamarket là gìpost marketplace
Leo Minh

Leo Minh

CO FOUNDER ATP ACADEMY
Điểm mạnh của anh chàng này là viết, chia sẻ. Sẽ không khó để bạn có thể gặp bài viết anh ấy chia sẻ trên các Fanpage lớn về kinh doanh, làm giàu & phát triển bản thân.

Cập nhật | Bài viết

Mẫu powerpoint họp phụ huynh

Mẫu PowerPoint họp phụ huynh cuối học kì, họp cuối năm

Bởi Thanh Quốc
0

Mẫu PowerPoint Họp phụ huynh cuối năm 2023 gồm có các mẫu slide, giúp thầy cô giáo đọc...

Cách viết thư

Cách viết thư chuyên nghiệp và hiệu quả: Tổng quan về viết thư

Bởi Vân Thảo
0

Học cách viết thư chuyên nghiệp và hiệu quả với 6 bước đơn giản. Tìm...

Cách Viết đơn Xin Học Thêm

Cách viết đơn xin học thêm: Hướng dẫn chi tiết từ A đến Z

Bởi Vân Thảo
0

Việc học thêm sau khi tốt nghiệp cùng với các khóa học chuyên nghiệp là...

cách viết có dấu trên máy tính

Cách Viết Có Dấu Trên Máy Tính Dễ Dàng và Nhanh Chóng Nhất

Bởi Vân Thảo
0

Tìm hiểu cách viết có dấu trên máy tính một cách đơn giản và dễ...

Xem thêm
Bài tiếp theo
voucher là gì

Voucher là gì? Những lưu ý khi sử dụng Voucher

quan hệ công chúng là gì

Quan hệ công chúng là gì? Chi tiết về quan hệ công chúng

guest post là gì

Guest Post là gì? Vì sao Website của bạn cần mua Guest Post

tỷ lệ thoát trang là gì

Tỷ lệ thoát trang là gì? Cách cải thiện Bounce Rate mới nhất 2021

trắc nghiệm tính cách miễn phí

Những bài trắc nghiệm tính cách miễn phí phổ biến nhất 2022

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

No Result
View All Result

Channel Youtube Học Content

Group Sharing Tài liệu Content

Các kỹ thuật Content

Lộ trình học Content (New)

Kiếm tiền cho Freelancer

<

Website chuyên trang kiến thức về công việc nghề Content, xoay quanh các chủ đề tài liệu, kiến thức, cách làm, nghề nghiệp dành cho người làm Content.

Nghề content là một website con trong hệ sinh thái website Review của Leo Agency 

Liên hệ booking: lordlonelyfa@gmail.com

Khoá Học

  • Khóa học SEO Website
  • Khóa học Content Webite
  • Khóa học Content Social
Liên kết nhanh
  • Dự án
  • ebook content
  • kiến thức seo
  • khoa học
  • công thức content
Về Nghề Content
  • Chính sách bảo mật
  • Điều khoản sử dụng
  • Chính sách cài đặt
  • Chính sách bảo hành
  • Kiến Thức Hanmade
  • Kiến Thức Công Nghệ
Hệ sinh thái Review
  • BẢNG XẾP HẠNG
  • BẢNG MÀU SON
  • Blog Tử Vi
  • Trường đại học HUA
  • Kiến Thức Tài Chính
  • Kiến Thức Thú Cưng
  • Nến Thơm Cao Cấp

© 2021 Thiết kế và thuộc bản quyền bởi Nghecontent.vn

No Result
View All Result
  • Khóa học Content Marketing
    • Khóa học “Đào tạo SEO thực chiến”
    • Khóa học “Viết bài chuẩn SEO”
    • Khóa học “Viết bài quảng cáo”
    • Khóa học “Tiktok Profile 2021”
    • Khóa học “Zalo Profile 2022”
  • Tài liệu
  • Mẫu Content
  • Font Chữ đẹp
  • Kiến thức Content
    • 10+ Cách KIẾM TIỀN ONLINE tại nhà từ việc VIẾT CONTENT cho Freelancer 2023
    • (Update 2023) Lộ trình học content Marketing cho người mới từ A-Z
    • 100+ Nguồn ý tưởng content hay mới nhất 2021
    • TÂM LÝ HỌC trong Content Marketing – Update 08/2021
    • Bài PR là gì ? Tổng hợp những cách viết bài PR mới nhất 2021
    • StoryTelling là gì? Cách để tạo thành một bài viết StoryTelling
    • Bí quyết tự học viết content bán hàng hay từ chuyên gia mới nhất 2022

© 2020 ATP ACACEDEMY

NHẬN LÌ XÌ ĐẦU NĂM

TÌM HIỂU NGAY
TÌM HIỂU NGAY
NHẬN LÌ XÌ NGAY
ĐĂNG KÝ NGAY
TÌM HIỂU NGAY

GHI DANH HỌC VIÊN